Thứ Ba, 14 tháng 8, 2018

CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH: NHỮNG LÍ DO HÀNG ĐẦU KHIẾN TRẺ LƯỜI ĂN DẶM DẪN ĐẾN TÁO BÓN LÂU NGÀY


Thời điểm mẹ nuôi con vất vả nhất là giai đoạn ăn dặm từ 6 tháng – 3 tuổi. Đây là cột mốc thay đổi lớn của trẻ và cũng là lúc trẻ dễ biếng ăn nhất. Bé không chịu hợp tác với bất kỳ kiểu ăn dặm nào, chỉ thích nghịch thức ăn chứ không chịu nhai nuốt, khiến mỗi bữa ăn là một cuộc chiến. Biểu hiện của những trẻ lười ăn dặm, không tăng cân nguyên nhân do đâu? Mẹ phải làm sao để con cải thiện được tình trạng này?

BÉ CÓ ĐANG Ở TRONG TÌNH TRẠNG NÀY:


• Lười ăn, ăn hay ngậm, đến bữa ăn hay sợ khóc, ăn hay nôn ói.
• Ăn được nhưng không hấp thu được, 2 3 4 tháng liền không tăng cân
• Kèm theo biểu hiện vặt ra mồ hôi trộm ở đầu, lưng, lòng bàn tay, đêm hay quấy khóc
=> Khi trẻ lười ăn, không được bổ sung đầy đủ rau quả, chất dinh dưỡng nên dẫn tới tình trạng táo bón triền miên, đi ngoài lâu, dặn mãi không ra, phân cứng, lỏng.

LÝ DO HÀNG ĐẦU KHIẾN TRẺ LƯỜI ĂN DẶM HOẶC ĂN ĐƯỢC MÀ KHÔNG TĂNG CÂN.


• Trước 6 tháng tuổi CON CHỈ ĂN SỮA, mà sữa tiêu hóa trực tiếp tại ruột không cần nhào nặn nghiền nát. Vì vậy cơ thể con chưa hề có phản xạ tiêu hóa thức ăn =>khi con bắt đầu ăn dặm hệ tiêu hóa không thể ngay lập tức phối hợp nhịp nhàng thức ăn này được. Quá trình này khiến cơ thể con hơi bỡ ngỡ nên cần thời gian để luyện tập.

• Bên cạnh đó, việc ÉP CON ĂN sẽ khiến con sợ ăn. Mẹ đừng nghĩ con không biết gì nhé! Mỗi lần mẹ quát mắng làm tổn thương tinh thần bên trong con, dẫn tới cảm giác chính bữa ăn đó làm mẹ mắng mình nên sợ thức ăn, sợ muỗng, sợ thìa, sợ tất cả những gì liên quan tới bữa ăn. Chưa kể, việc mẹ cứ dọa nạt, quát mắng khiến con ăn trong nước mắt nên dễ bị sặc thức ăn, nguy hiểm hơn là ngưng tim, ngưng thở.


MÔI TRƯỜNG ĂN DẶM cũng là một trong những yếu tố hàng đầu khiến trẻ lười ăn. Từ những ngày đầu tập ăn, mẹ thường cho con đi ăn rong, xem ti vi, nghịch điện thoại, hoặc có người làm trò vui để con quên đi, ăn trong vô thức. Các hành động đó sẽ khiến con mất tập trung, không nghĩ việc ăn là việc chính nên chả hứng thú. Đã vậy, việc ăn uống không tập trung dễ khiến con gặp các vấn đề về tiêu hóa như: táo bón, đi ngoài phân sống, đi phân nhầy.

• Trẻ biếng ăn do MẮC PHẢI MỘT SỐ BỆNH VẶT như mọc răng cảm thấy khó chịu trong người, sưng sẽ làm trẻ khó nuốt thức ăn, ngứa lợi và sốt sẽ làm bé không muốn ăn dặm. Khi trẻ mắc các bệnh do virus, vi khuẩn sẽ khiến con mệt mỏi và từ chối thức ăn.

• Trẻ biếng ăn sau khi DÙNG KHÁNG SINH cũng là hiện tượng mà rất nhiều bé gặp phải. Kháng sinh làm trẻ biếng ăn vì hoạt chất trong thuốc kháng sinh không chỉ diệt những vi khuẩn gây bệnh cho trẻ. Mà còn tiêu diệt luôn những lợi khuẩn trong đường ruột của các bé, nên khi thức ăn được đưa vào sẽ không được tiêu hóa hoặc hấp thu hết.

• Hay khi bé bị RỐI LOẠN TIÊU HÓA sẽ có một số triệu chứng như: nôn trớ, đầy bụng khó tiêu, táo bón, tiêu chảy… cũng sẽ khiến bé lười ăn. Khi bé bị táo bón lâu ngày không đi được phân ở trong ruột quá lâu dẫn đến sự tăng tái hấp thu nước từ phân vào ruột làm phân cứng, khó đi nặng hơn.
Vấn đề TRẺ ĂN ĐƯỢC nhưng vẫn KHÔNG TĂNG CÂN đơn giản là do:
• Nhiều nhưng không đủ: Ví dụ , trẻ 1 tuổi là ăn đầy bát cháo 1 bữa, ngày 4 bữa cháo và 500ml sữa. Nếu bé chỉ ăn 2/3 bát ăn 2-3 bữa là không đủ nhu cầu cho bé.
• Nhiều lượng nhưng ít chất, đơn điệu: Phần lớn chúng ta ăn theo sở thích, ngon miệng mà không tính toán xem lượng thực phẩm mình ăn vào có đủ dinh dưỡng hay không, mỗi ngày nên ăn 15 loại thực phẩm khác nhau để đủ chất. Như 1 bát cháo phải đủ 30-40g thịt cá tôm, 2 thìa cà phê dầu mỡ. Thiếu dầu mỡ là một trong lí do bé không tăng cân.
• Nhiều vitamin này nhưng lại thiếu vitamin kia: Để các bé phát triển toàn diện mẹ cần phải lưu ý tới những biểu hiện của con, phát hiện kịp thời những thiếu hụt và bổ sung Vitamin cân thiết.
• Nhiều nhưng dư thừa: Ép bé ăn vượt quá khả năng tiêu hóa của trẻ. Ví dụ trẻ 6 tháng chỉ ăn tối đa nửa bát bột(100ml), nếu ăn nhiều bé sẽ không tiêu hóa hết, thức ăn thừa sẽ khiến bé chướng bụng, khó tiêu, rối loạn tiêu hóa dẫn đến sụt cân. Hoặc cho ăn quá nhiều chất đạm gây táo bón, chất đạm chỉ cần cung cấp 14% trong khẩu phần ăn là đủ.
• Nhiều nhưng không phù hợp: Tùy vào thể trạng của mỗi bé hấp thu, tiêu hóa thức ăn khác nhau nên có thể trẻ ăn nhiều so với trẻ đồng tuổi nhưng lại quá sức so với trẻ. Vì vậy, cần phải gia giảm giữa lượng ăn và lượng sữa để trẻ có sự tiêu hóa phù hợp và trẻ được phát triển tốt nhất

TRẺ LƯỜI ĂN DẶM, ĂN KHÔNG TĂNG CÂN MẸ PHẢI LÀM SAO?





• Đầu tiên mẹ phải biến bữa ăn của trẻ thành trải nghiệm vui vẻ, giờ ăn thành giờ chơi, từ đó nó có thể phát triển toàn thân, nên nó kích hoạt não bộ nhiều hơn, dễ ăn hơn.

• Nên cho con ăn theo đồng hồ sinh học hợp lý và mỗi bữa ăn chỉ kéo dài trong 30p không nên có đồ chơi, điện thoại, tivi để phân tán sự tập trung của các con.

• Mẹ cần thay đổi thực đơn hàng ngày cho bé và kiên nhẫn quan sát sở thích ăn uống của bé để tìm ra thực đơn phù hợp nhất.

• Cho con ăn đầy đủ 4 nhóm dinh dưỡng trong một ngày, ăn những thức ăn mềm, dễ tiêu hóa.

• Đủ lượng, đủ chất, quan sát xem con thiếu vitamin gì để bổ sung cho kịp thời như:

Bé bị thiếu vitamin A. Mẹ có thể thấy bé sợ ánh sáng, ít nước mắt; đồng thời da con thô ráp, bong vảy, sần sùi.
Nếu bé nhà bạn không tăng cân, nước tiểu ít và hay quấy khóc, chán ăn, rối loạn tiêu hóa (táo bón hoặc tiêu chảy) thì có thể bé đang thiếu vitamin B1
Nếu mẹ thấy bé hay bị đổ mồ hôi trộm, đầu mềm, tóc rụng hình vành khăn, răng mọc chậm, lâu biết bò, đi; khi ngủ trẻ hay bị giật mình, bực tức, khó chịu… thì chắc chắn con bị thiếu vitamin D
Biểu hiện ở bé bị thiếu vitamin B12 là sắc mặt trắng bệch, lông tóc hơi vàng, thần kinh không phấn chấn, không muốn ăn, nôn mửa, tiêu chảy


• Hầu hết trẻ thường rất ghét ăn rau, chỉ thích ăn thịt. Do vậy mà trẻ rất dễ bị táo bón. Mẹ nên cho trẻ ăn đa dạng các loại củ quả và ngũ cốc, hãy thái thật nhỏ rau hoặc nghiền nát để trẻ không phát hiện ra có rau trong món ăn.

• Hệ tiêu hóa chính là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng tạo ra năng lượng để nuôi dưỡng cơ thể nó chiếm 80% nguyên nhân gây ra biếng ăn ở trẻ. Nên cách để cải thiện biếng ăn tốt nhất cho trẻ là cải thiện hệ tiêu hóa này thường xuyên và tích cực.

Các chuyên gia dinh dưỡng nhận định rằng: “Ở nước ta hiện nay chỉ có các loại men tiêu hóa hỗ trợ cho tình trạng này, nhưng lạm dụng men tiêu hóa lâu ngày có thể sẽ phá vỡ cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột, làm cơ thể chúng ta lười đi, ngừng sản xuất ra vi khuẩn có lợi, dẫn đến “từ lạm dụng” mà “phải sử dụng” men tiêu hóa cả đời.

Cho đến bây giờ chỉ có duy nhất Tinh Bột Hẹ - công trình sau 6 năm nghiên cứu của Ths.Bs.Quân Giáp( Bệnh viện 198) cùng với giáo sư người nước ngoài là sản phẩm đảm bảo được tốt nhất cho sự phát triển về tiêu hóa cho trẻ nhỏ.

Tinh bột hẹ ra đời với công dụng giúp hấp thụ gấp 200 lần hẹ thông thường. Cải thiện hệ tiêu hóa, cân bằng hệ vi sinh đường ruột - khôi phúc vị giác -
 cung cấp những vitamin, vi khuẩn sống hữu ích để tăng sức đề kháng cho cơ thể. Củng cố, hình thành mang đến cho bé hệ thống đường ruột khỏe mạnh nên từ đó các chất dinh dưỡng có trong thức ăn cũng được cơ thể bé hấp thụ, sự trao đổi chất trong cơ thể diễn ra tốt hơn làm bé có cảm giác thèm ăn và ăn nhiều hơn. Ngoài ra, tinh bột hẹ còn bổ sung chất xơ thay thế rau xanh giúp trẻ không còn nỗi lo táo bón.


THÔNG TIN VỀ SẢN PHẨM TINH BỘT HẸ


• Tinh bột hẹ phù hợp với:
 -Trẻ lười ăn rau
 - Trẻ khó đi ngoài, táo bón lâu ngày
 - Trẻ biếng ăn, ăn không ngon miệng.
 - Trẻ chậm tăng cân do hấp thu dưỡng chất kém.
 - Trẻ hay bị ốm vặt, hay gặp rối loạn tiêu hóa (táo bón, tiêu chảy, đi ngoài phân sống...), viêm đường hô hấp (sổ mũi, ho, viêm họng...)... do sức đề kháng kém.

• Sử dụng dễ dàng cho vào cháo, sữa chua, hoặc pha cho con uống trực tiếp
  
Dưới 4 tuổi: ngày 1 lần mỗi lần 2 thìa nhỏ (thìa cà phê).
Từ 4 đến 12 tuổi: ngày 1 lần mỗi lần 3 thìa nhỏ (thìa cà phê).
Trên 12 tuổi ngày 1 lần mỗi lần 4 thìa nhỏ (thìa cà phê).



• Chỉ sau 3-5 ngày sau khi sử dụng trẻ sẽ cải thiện rõ ràng được triệu chứng biếng ăn, táo bón của mình

• Để giúp con có hệ tiêu hóa khỏe mạnh, nâng đề kháng bạn nên duy trì dùng liên tục đều đặn cho bé 3 tháng. Khi dừng sản phẩm con sẽ vẫn phát triển khỏe mạnh.

• Hiện sản phẩm đang được Bộ Y Tế cấp phép phân phối độc quyền tại công ty CP Phúc An Việt Nam– Tòa Nhà Đại Kim Building - Hoàng Mai – Hà Nội với giá 300.000đ/hộp bé dùng được 1 tháng.




ĐẶT MUA TINH BỘT HẸ TẠI ĐÂY:

GIẢI QUYẾT BIẾNG ĂN, TÁO BÓN CHO TRẺ ĐƠN GIẢN - HIỆU QUẢ, LỜI KHUYÊN TỪ CHUYÊN GIA

Cứ 10 bé thì 9 bé lười ăn lâu ngày dẫn đến táo bón và ngược lại. Đây là một vòng luẩn quẩn khiến cha mẹ không khỏi lo lắng, đứng ngồi không yên. Trước những băn khoăn ấy, ThS.BS Quân Giáp sẽ đưa ra cách chữa biếng ăn, táo bón cho trẻ, mà mẹ nhất định không thể bỏ qua. 

 1. Dấu hiệu biếng ăn, táo bón thường gặp ở trẻ như thế nào? 

 Như chúng ta đã biết, táo bón, biếng ăn là tình trạng thường gặp ở mỗi đứa trẻ, khiến trẻ còi cọc, sụt cân, thua kém bạn bè. Trước tình trạng con như vậy, không ít mẹ lo lắng, đứng ngồi không yên, tìm đủ mọi cách mà con vẫn không hết biếng ăn, táo bón. 
Theo tôi, trước tiên, các mẹ nên quan sát và tìm hiểu để nhận biết những triệu chứng khi con biếng ăn, táo bón.



Tôi đưa ra các dấu hiệu biếng ăn, táo bón phổ biến nhất ở trẻ mà cha mẹ có thể nhận biết rõ nhất:
  • Thời gian: cho mỗi bữa ăn của trẻ kéo dài trên 30 phút: Bữa ăn của bé gần đây kéo dài hơn 30 phút, thay vì 15-20 phút như thông thường. Như vậy theo tôi, con đã bắt đầu có triệu chứng đầu tiên báo hiệu giai đoạn biếng ăn. 
  • Cân nặng: trẻ nhẹ hơn so với cân nặng chuẩn. Trẻ ăn ít hơn so với các bạn cùng lứa tuổi và không muốn thử món mới. 
  • Quấy khóc: Trẻ thường quấy nhiễu trong giờ ăn: Tới bữa ăn, trẻ thường khóc quấy, ngậm thức ăn thật lâu, đến bữa ăn hay sợ khóc, ăn hay nôn ói, chạy tới chạy lui chẳng chịu ngồi ăn.
  • Mồ hôi trộm: ở đầu, lưng, lòng bàn tay, đêm hay quấy khóc. 
  • Táo bón: Đi ngoài lâu, dặn mãi không ra, phân cứng, lỏng.
  • Ăn không hấp thu: dù ăn tốt, 2 3 4 tháng liền không tăng cân. 

2. Nguyên nhân trẻ biếng ăn, táo bón là do đâu? 


Trước nhiều thắc mắc của các mẹ về vấn đề trẻ biếng ăn, sợ ăn, táo bón lâu ngày. Tôi nhận thấy nguyên nhân chính ở trẻ lười ăn, phân rắn, tiêu hóa kém thường bắt đầu từ khi mới ăn dặm.

Đây là giai đoạn trẻ cần được bổ sung chất dinh dưỡng giúp phát triển toàn diện cả thể lực và trí não. Vì vậy tôi cho rằng hiểu đúng nguyên nhân sẽ có vai trò quan trọng trong việc điều trị biếng ăn, táo bón cho trẻ. Mẹ nào cũng cần nắm rõ:
  • Về biếng ăn, bỏ bữa: do trẻ thiếu các vi chất cần thiết, tâm lý sợ ép ăn, thay đổi môi trường, thực đơn nhàm chán, ít thay đổi, trẻ bị bệnh, phải dùng nhiều kháng sinh làm loạn khuẩn đường ruột, giảm quá trình lên men thức ăn, gây mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột của trẻ, dẫn đến trẻ biếng ăn.
  • Về táo bón, phân rắn, khôdo trẻ thiếu chất xơ và nước, phân ở trong ruột quá lâu dẫn đến sự tăng tái hấp thu nước từ phân vào ruột làm phân cứng, khó đi nặng. Ngoài ra nguyên nhân còn do các yếu tố tâm lý, do cơn co thắt ruột kết chậm...
  • Về đổ mồ hôi trộm: do trẻ thiếu một số vi chất cần thiết cho hệ tiêu hóa đường ruột. 

3. Giải quyết ngay tình trạng biếng ăn, táo bón cho trẻ giúp con phát triển toàn diện 

Sau khi đã giải quyết thành công rất nhiều trường hợp trẻ biếng ăn, táo bón, tôi hiểu rằng: "Một hệ tiêu hóa khỏe là điều rất quan trọng với trẻ, bởi tiêu hóa phải tốt, cơ thể con mới có nhu cầu nạp vào nhiều hơn."
Khi trẻ biếng ăn, táo bón kéo dài, nếu không được điều trị kịp thời, trẻ sẽ thiếu hụt dưỡng chất, chậm trí não, thua kém bạn bè. Vì vậy, tôi khuyên cha mẹ nên giải quyết tình trạng biếng ăn, táo bón cho trẻ càng sớm càng tốt, không để kéo dài, ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của con. 



Thực tế, khi trẻ biếng ăn, táo bón kéo dài thì thường rất khó khăn và nan giải để trẻ có thể ăn tốt, tiêu hóa khỏe trở lại. Song nếu áp dụng đúng cách, các mẹ hoàn toàn có thể giải quyết tình trạng biếng ăn, táo bón, ra mồ hôi trộm ở trẻ, giúp trẻ tăng cân, chóng lớn, khỏe mạnh.

 4. Cách giải quyết tình trạng biếng ăn, táo bón cho trẻ đơn giản, hiệu quả nhanh nhất 

Sau 6 năm nghiên cứu cùng đồng nghiệp, tôi đã tìm hiểu và đưa ra được một sản phẩm hỗ trợ cho hệ tiêu hóa non nớt của trẻ, đó chính là Tinh Bột Hẹ - đảm bảo gói gọn đủ 3 giải pháp cùng lúc: cải thiện tiêu hóa, cân bằng hệ vi sinh đường ruột – khôi phục vị giác, vi chất cần thiết, con ăn ngon miệng – cung cấp chất xơ, kích thích nhu động ruột, đi vệ sinh dễ dàng, hấp thu tốt.



Như tôi đã nhắc tới ở phần trên, trẻ biếng ăn, táo bón nguyên nhân chủ yếu là do thiếu chất xơ, hệ tiêu hóa kém, không tiêu hóa hết được thức ăn, sức đề kháng kém, thường xuyên ốm vặt, mệt mỏi dẫn tới ăn uống không ngon miệng…

Khi cho bé sử dụng Tinh bột Hẹ, sẽ giúp tái tạo lại hệ tiêu hóa cho trẻ, tăng khả năng hấp thu và công dụng gấp 200 lần hẹ thông thường.
Sử dụng Tinh Bột Hẹ cho tình trạng biếng ăn, táo bón của trẻ sẽ nhanh chóng được cải thiện, bé sẽ ăn ngon hơn, tiêu hóa tốt hơn, tăng cường hấp thu, để nhanh chóng khỏe mạnh và bắt kịp đà tăng trưởng. 
THÔNG TIN VỀ SẢN PHẨM:



- Sản phẩm đã được Bộ Y tế cấp phép, hoàn toàn từ thiên nhiên, an toàn lành tính với trẻ từ 1 tháng tuổi.

- Gía bán lẻ 300.000VNĐ/Hộp, bé dùng được 1 tháng.
- Cách sử dụng rất dễ dàng: Hòa Tinh Bột Hẹ với nước đun sôi để nguội hoặc với thức ăn mềm như sữa, cháo, súp... (dưới 40 độ C).
  • Dưới 4 tuổi: ngày 1 lần mỗi lần 2 thìa nhỏ (thìa cà phê). 
  • Từ 4 đến 12 tuổi: ngày 1 lần mỗi lần 3 thìa nhỏ (thìa cà phê). 
  • Trên 12 tuổi: ngày 1 lần mỗi lần 4 thìa nhỏ (thìa cà phê). 
- Sau khi sử dụng, trẻ không những ăn ngon, ngủ ngoan hơn mà còn cả thiện hệ tiêu hóa, trị dứt điểm táo bón, sau 5 – 7 ngày sử dụng. 
- Thông thường, trẻ sẽ tăng cân, tăng đề kháng, hết còi cọc ốm vặt, phát triển sức khỏe toàn diện sau 1 liệu trình sử dụng.
- Sản phẩm không bắt buộc dùng lâu dài, nhưng để tốt nhất, tôi khuyên mẹ nên duy trì dùng liên tục đều đặn cho bé 3 tháng, giúp con có hệ tiêu hóa khỏe mạnh, nâng đề kháng. Khi dừng sản phẩm, con sẽ vẫn phát triển khỏe mạnh.



Hiện Tinh Bột Hẹ đang được Bộ Y Tế cấp phép phân phối độc quyền tại công ty Phúc An – Tòa Nhà Đại Kim Building - Hoàng Mai – Hà Nội. 

Mẹ có nhu cầu mua Tinh Bột Hẹ hoặc muốn tư vấn về sản phẩm cho trẻ sử dụng khi trẻ biếng ăn, táo bón kéo dài.
Hãy để lại thông tin dưới đây, tôi sẽ giúp các mẹ đăng ký mua Tinh Bột Hẹ nhanh nhất.


ĐẶT MUA TINH BỘT HẸ TẠI ĐÂY:



Thứ Hai, 13 tháng 8, 2018

MÁCH MẸ CÁCH CHỮA BIẾNG ĂN - TÁO BÓN CHO TRẺ ĐƠN GIẢN, HIỆU QUẢ NHẤT

Vì bộ máy tiêu hóa chưa thực sự hoàn thiện nên trẻ nhỏ dễ bị táo bón thường xuyên, làm bé khó chịu, ăn ít, biếng ăn và ảnh hưởng đến khả năng hấp thu chất dinh dưỡng. Cách chữa biếng ăn táo bón cho trẻ đơn giản dưới đây sẽ giúp cha mẹ cải thiện tình trạng này cho con nhanh và hiệu quả nhất.

Nhận biết biếng ăn - táo bón ở trẻ sơ sinh

- Trẻ biếng ăn: lười ăn, ăn hay ngậm, đến bữa ăn hay sợ khóc, ăn hay nôn ói
- Trẻ bị táo bón: khó rặn, mặt đỏ lên, xì hơi có mùi khó ngửi; phân rắn, phân dê; hoặc phân keo như đất sét, bết, dính. Táo bón làm trẻ khó chịu, ậm ạch, bụng hơi phình, ăn ít hơn, hay quấy khóc, chậm tăng cân, ngủ không ngon giấc.
- Trẻ ăn được nhưng không hấp thu được, 3 4 tháng không tăng cân.

Táo bón biếng ăn làm trẻ khó chịu, ăn ít, chậm tăng cân

 Nguyên nhân biếng ăn - táo bón

- Con lười ăn do rất nhiều nguyên nhân: Do thiếu các vi chất cần thiết, do tâm lý sợ ép ăn, do thay đổi môi trường, do bé bị ốm,… Tình trạng biếng ăn lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển và trí tuệ của trẻ.
- Còn nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng táo bón ở trẻ là do phân ở trong ruột quá lâu dẫn đến sự tăng tái hấp thu nước từ phân vào ruột làm phân cứng, khó đi nặng. Thường là do các yếu tố tâm lý, do cơn co thắt ruột kết chậm,...
- Trẻ ăn tốt nhưng không hấp thu tốt, chậm tăng cân, bé có dấu hiệu thiếu một số vi chất cần thiết cho hệ tiêu hóa đường ruột.                

Chữa biếng ăn - táo bón cho trẻ càng sớm càng tốt 

     Biếng ăn ở trẻ nếu không được điều trị sẽ dẫn đến những hậu quả như trẻ hấp thu chất dinh dưỡng kém, chậm lớn, còi cọc, suy dinh dưỡng. Trẻ bị táo bón kéo dài khiến phân không được đào thải ra ngoài nên chất độc trong phân bị tích lại trong ruột, gây hại cho sức khỏe của trẻ.  
Chữa táo bón cho trẻ càng sớm càng tốt
      Trong khi đó việc chữa biếng ăn – táo bón sớm đơn giản và dễ dàng như thế này tại sao mẹ không áp dụng ngay để giúp con lớn lên với một SỨC KHỎE TỐT.
Cách chữa đề cập dưới đây đã được hàng triệu mẹ Việt thực hiện và đạt được hiểu quả tốt cho con. Mẹ hãy áp dụng cho con ngay!

Cách chữa biếng ăn - táo bón cho trẻ ngay tại nhà

Cho trẻ sử dụng TINH BỘT HẸ kết hợp với chế độ dinh dưỡng nhiều rau xanh, quả chín giúp tăng chất xơ và mát xa bụng cho bé.
Tinh Bột Hẹ - Giải pháp số 1 giúp trẻ hết Biếng ăn - Táo Bón
     Một sự khác biệt hoàn toàn với các loại men tiêu hóa, men vi sinh để điều trị táo bón cho trẻ mà mẹ không ngờ tới là:
  • TRẺ CẢI THIỆN TÁO BÓN SAU 3 NGÀY: Tinh Bột Hẹ làm mềm phân, tái tạo tiêu hóa, giúp trẻ đi vệ sinh dễ dàng, hết phân sống sau đợt kháng sinh dài ngày.
  • ĂN NGON MIỆNG, DỄ HẤP THU: Trong Tinh Bột Hẹ có chứa kẽm, vitamin A, B1 – những vi chất giúp trẻ ăn ngon miệng hơn. Tiêu hóa khỏe mạnh, đi vệ sinh dễ dàng, trẻ ăn ngon hơn, hấp thu tốt hơn.
  • CUNG CẤP CHẤT XƠ: Tinh Bột Hẹ có hệ chất xơ vô cùng đặc biệt. Đây là môi trường tốt để phát triển hệ vi sinh đường ruột có lợi, giúp chống táo bón rất tốt cho bé và bảo vệ đường ruột của trẻ.
  • BỔ SUNG ODORIN, SAPONIN: Trong Tinh Bột Hẹ có chất odorin, saponin chống tụ cầu, kháng khuẩn, tránh viêm nhiễm đường ruột non yếu của trẻ.
  • CÔNG NGHỆ NANO - HIỆU QUẢ GẤP 200 LẦN: Tinh Bột Hẹ được làm từ 100% tinh chất hẹ tươi, bào chế bằng công nghệ NANO - Tăng công dụng và khả năng hấp thu lên 200 LẦN so với hẹ tươi thông thường.
  • VÀ 3 KHÔNG: Không chất bảo quản, không chất kích thích nhuận tràng và không hương liệu và phẩm màu nhân tạo đảm bảo chất lượng được đưa từ Tinh Bột Hẹ vào hệ tiêu hóa của bé yêu.
     Các mẹ hoàn toàn yên tâm, sản phẩm đã được Bộ y tế cấp phép, hoàn toàn từ thiên nhiên, an toàn lành tính với trẻ từ 1 tháng tuổi. 
     Với cách sử dung rất dễ dàng: Hòa Tinh Bột Hẹ với nước đun sôi để nguội hoặc với thức ăn mềm như sữa, cháo, súp... (dưới 40 độ C)
  • Dưới 4 tuổi: ngày 1 lần mỗi lần 2 thìa nhỏ (thìa cà phê) 
  • Từ 4 đến 12 tuổi: ngày 1 lần mỗi lần 3 thìa nhỏ (thìa cà phê) 
  • Trên 12 tuổi ngày 1 lần mỗi lần 4 thìa nhỏ (thìa cà phê)
     Hiện Tinh Bột Hẹ đang được Bộ Y Tế cấp phép phân phối độc quyền tại công ty CP Phúc An Việt Nam – Tòa Nhà Đại Kim Building - Hoàng Mai – Hà Nội.
     Giá sản phẩm: 300.000đ/hộp – Bé dùng được 1 tháng
     Mẹ có nhu cầu mua TINH BỘT HẸ hoặc muốn tư vấn về sản phẩm cho trẻ sử dụng khi trẻ biếng ăn - táo bón kéo dài. Hãy để lại thông tin dưới đây để đăng ký mua Tinh Bột Hẹ nhanh nhất.
ĐẶT MUA TINH BỘT HẸ TẠI ĐÂY:

Thứ Năm, 2 tháng 8, 2018

CÁCH ĐIỀU TRỊ HO CHO TRẺ TẠI NHÀ KHÔNG DÙNG KHÁNG SINH

Hiện tại đang là đầu tháng 8. Thời tiết thường xuyên thay đổi đột ngột từ nắng sang mưa. Điều này dẫn đến nhiều bé bị ho có đờm, ho sổ mũi, khò khè khó thở. Để tình trạng này không kéo dài, gây suy kiệt sức khoẻ bé, hôm nay tôi sẽ hướng dẫn mẹ cách điều trị ho cho trẻ tại nhà không dùng kháng sinh.

TẠI NHÀ?

Đầu tiên tôi cần làm rõ, chúng ta có thể điều trị ho tại nhà cho bé trong các trường hợp:
  • Bé mới chớm ho
  • Bé có tiền sử húng hắng ho mỗi khi thời tiết thay đổi
  • Bé ho không kèm theo sốt cao
Còn trong các trường hợp bé ho kèm theo các biểu hiện khác: sốt cao, co rút lồng ngực, ho kéo dài trên 5 ngày, mẹ nên đưa con gặp bác sĩ. Như vậy chúng tôi sẽ có những chuẩn đoán tốt hơn để giúp bé khỏi bệnh.

KHÔNG KHÁNG SINH?

Tôi không phủ nhận vai trò của kháng sinh. Rất nhiều bệnh cần dùng tới kháng sinh thì mới khỏi. Tuy nhiên, kháng sinh là con dao 2 lưỡi có thể giúp trẻ hết ho nhưng cũng gây ra các tác dụng phụ khiến trẻ mệt mỏi, cáu gắt, bỏ ăn, sụt cân, táo bón, rối loạn tiêu hoá...

Vì thế, nếu có thể giúp đường thở của trẻ thông thoáng - khoẻ mạnh, từ đó bé tự hết ho thì tôi sẽ sử dụng phương pháp này chứ không dùng kháng sinh.

Quay lại với chủ đề chính! Để đối phó với tháng 8 "mưa nắng thất thường", NGAY TẠI NHÀ, mẹ có thể làm theo những hướng dẫn sau của tôi để chữa dứt chứng ho có đờm, ho sổ mũi, ho khò khè... cho bé mà không cần dùng tới Kháng Sinh.

CƠ CHẾ CHỮA HO CHO BÉ TẠI NHÀ KHÔNG DÙNG KHÁNG SINH

Về cơ chế, cách chữa này gồm có 4 bước:

  • Tống xuất đờm nhớt: Khi thời tiết thay đổi, cơ thể bé sẽ sản sinh nhiều đờm nhớt; gây tắc nghẽn đường thở. Lúc này, các cơ ho xuất hiện để đẩy dị vật ra ngoài. Do đó, để bé hết ho, nhiệm vụ đầu tiên của mẹ là giúp con tống xuất đờm nhớt.
  • Làm sạch đường thở: Sau khi đờm bật ra ngoài, mẹ cần làm thoáng đường thở ở mũi, họng, phế quản, phế nang...
  • Làm lành vết viêm: Ho tuy giúp bé đẩy đờm nhầy ra ngoài nhưng cũng gây những vết viêm loét trên đường hô hấp. Mẹ cần làm lành các vết thương này để tránh nhiễm trùng gây ra các bệnh phức tạp hơn.
  • Tăng cường đề kháng: Để bé không tái phát ho sau mỗi lần "mưa nắng thất thường" mẹ cần tăng cường sức đề kháng cho con để bé dẻo dai chống lại sự thay đổi của thời tiết.
Với cơ chế như trên, tôi thường khuyên các mẹ có con ho đờm sổ mũi sử dụng Cao Lỏng Vượng Khí để tăng tính hiệu quả mà vẫn an toàn, tiện dụng với trẻ nhỏ.

Vượng Khí được bào chế hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên, giúp nâng miễn dịch toàn diện, bệnh không tái phát, trẻ bị ho có đờm, ho sổ mũi, ho khò khè đều dùng được.
  • Dược tính trong Cao Lỏng Vượng Khí sẽ làm giảm các triệu chứng ho từ những lần đầu sử dụng. Sau đó sẽ đào thải các ổ viêm, thúc đẩy tống khứ đờm dãi ra ngoài nhanh nhất.
  • Tiếp theo, dược tính kháng viêm mạnh, kháng khuẩn trong sản phẩm sẽ làm lành các ổ viêm và bảo vệ đường hô hấp của trẻ, tránh tình trạng bé chuyển sang viêm phế quản, viêm phổi...
  • Sau khi đào thải độc tố, Cao Lỏng Vượng Khí sẽ nâng cao hệ miễn dịch của bé, giúp sản sinh nhiều kháng thể tự nhiên nhằm ngăn chặn siêu vi quay trở lại làm tái phát bệnh nặng hơn.

LIỆU TRÌNH CHỮA HO TẠI NHÀ KHÔNG DÙNG KHÁNG SINH CHO BÉ

Với tác dụng nhanh và mạnh của Vượng Khí, bé chỉ cần dùng 1 lọ đã có thể đẩy lùi các triệu chứng ho với liệu trình sau:

Bước 1: Tống xuất đờm nhớt (2-3 ngày đầu)

Mẹ cho bé sử dụng theo liều lượng:
  • Ngày uống 3 lần: sáng - chiều - tối
  • Mỗi lần uống 2ml (với trẻ dưới 3 tuổi)
Lưu ý:
  • Mẹ dùng cốc đo đi kèm hộp thuốc không dùng thìa để áng chừng.
  • Thành phần thảo dược trong Vượng Khí nhiều, nên mẹ cần lắc đều thuốc trước khi cho bé uống.
  • Trong những ngày đầu, nếu bé chưa quen với vị của Vượng Khí mẹ có thể trộn Vượng Khí với nước, sữa, đồ ăn để bé dễ uống.
  • Ngoài ra để kích thích ói đờm, ngoài dùng Vượng Khí mẹ kết hợp vỗ rung hoặc gảy nhẹ lưỡi để bé nôn đờm ra ngoài.

Bước 2: Làm thoáng đường thở (2-3 ngày tiếp theo)

Mẹ cho bé sử dụng với liều lượng như ở bước 1.
Lưu ý: Đây là giai đoạn Vượng Khí làm loãng đờm và đẩy đờm ra khỏi đường thở. Để trợ lực cho con, mẹ có thể giúp bé dễ dàng thải đờm bằng cách: nhỏ thuốc mũi, dùng thiết bị thông đờm...

Bước 3: Phục hồi đường thở (1-2 ngày tiếp theo)

Mẹ cho bé sử dụng với liều lượng như ở bước 1.
Lưu ý: Đây là giai đoạn thảo dược làm lành vết viêm trong họng cho bé vì vậy mẹ cần chú ý cho bé ăn đồ mềm, ấm. Tránh các thức ăn cúng, nóng/ lạnh đột ngột để vết thương nhanh làn.

Bước 4: Nâng sức đề kháng (3-5 ngày tiếp theo)

Liều lượng dùng:
  • Ngày uống 2 lần: sáng - chiều
  • Mỗi lần uống: 2ml (với trẻ dưới 3 tuổi)
Lưu ý: Nếu thuốc vẫn còn, trong khi con đã hết ho. Mẹ vẫn tiếp tục cho con uống để thảo dược trong Vượng Khí giúp con tăng cường sức đề kháng tối đa.

Như vậy với lộ trình 7-10 ngày mẹ đã có thể yên tâm giúp con hết ho có đờm, ho sổ mũi, ho khò khè và các tái phát khi thay đổi thời tiết.

Trên đây là phương pháp tôi thường dùng cho các trẻ nhỏ bị ho có đờm, ho sổ mũi, ho khò khè... khi thay đổi thời tiết. Hy vọng các mẹ có con nhỏ sẽ sử dụng hiệu quả để chữa ho cho con nhanh chóng và kịp thời.

Cao lỏng Vượng Khí hiên đã có mặt tại 63 tỉnh thành. Mẹ có nhu cầu mua Cao lỏng Vượng Khí hoặc muốn tư vấn về sản phẩm cho trẻ sử dụng khi ho có đờm. 
Hãy để lại thông tin dưới đây, tôi sẽ giúp các mẹ đăng ký mua Cao lỏng Vượng Khí nhanh nhất. 

MẸ ĐẶT MUA CAO LỎNG VƯỢNG KHÍ TẠI ĐÂY:

Thứ Năm, 26 tháng 7, 2018

Tôi gọi điện oà khóc với chồng khi con không còn ho đờm nghẹt thở

Khi con vừa 3 tháng, chồng tôi nhận nhiệm vụ tại Cộng Hoà Séc. 5 ngày sau, con trai chúng tôi nhập viện vì viêm tiểu phế quản. Để anh yên tâm công tác, tôi âm thầm một mình cùng con chiến đấu với bệnh tật và những đêm giàn giụa nước mắt...

Tôi rất xúc động khi đọc được những điều này. Dưới đây là tâm sự của mẹ Quỳnh Thương, người có con trước là bệnh nhân của tôi. Đó là khoảng thời gian mẹ Thương chăm sóc con bị bệnh viêm tiểu phế quản phải liên tục nhập viên khi chồng làm nhiệm vụ xa nhà.

Năm tôi 25 tuổi thì kết hôn. Anh hơn tôi 12 tuổi, là chuyên gia kỹ thuật binh chủng Phòng Không Không Quân.

Do nhiệm vụ đặc thù nên anh thường xuyên phải đi công tác, nhiều lúc phải cách ly liên lạc hoàn toàn với bên ngoài. 2 năm sau ngày kết hôn, khó khăn lắm chúng tôi mới có bé Hoàng Lâm.

Con trai vừa tròn 3 tháng thì quân đội điều anh tới Cộng Hoà Séc làm nhiệm vụ. 37 tuổi mới bế trên tay đứa con đầu lòng. Anh nói rất muốn nhìn thấy những năm tháng đầu đời của bé. Thương anh, tôi hứa tạo một blog nhật ký riêng tư mang tên "Hoàng Lâm của ba" để anh được thấy bé lớn lên.

Tôi nghĩ đó sẽ là một cuốn nhật ký toàn hình ảnh vui tươi khoẻ mạnh của con. Nhưng chỉ sau 5 ngày anh đi, con lên cơn sốt cao, khò khè, ngạt mũi. Bệnh nhanh chóng chuyển biến xấu đi. Khi tới bệnh viện, bác sĩ chuẩn đoán cháu bị viêm tiểu phế quản, cần nhập viện điều trị 7 ngày.

Tôi bàng hoàng! Con tôi mới 3 tháng 5 ngày - Nhập viện. Chồng tôi thì đang cách mình nửa vòng trái đất.

Tôi bàng hoàng nhận tin con phải nhập viện điều trị viêm tiểu phế quản.
Lòng đầy lo sợ, nhưng muốn anh yên tâm, tôi âm thầm chăm con một mình.

Sau đợt trị liệu tưởng rằng bé sẽ khoẻ mạnh, nhưng 10 ngày sau bé tiếp tục khò khè, ngạt mũi trở lại. Từ đó, cứ 4-5 ngày tôi lại nghỉ làm, bế con vào bệnh viện.

Thời gian này, chồng tôi chỉ bị hạn chế liên lạc nên thỉnh thoảng anh được gọi điện về là nhắc tôi up ảnh lên Nhật Ký. Lúc này đã quyết tâm giấu anh tình trạng của con, nên tôi tranh thủ mọi lúc bé đỡ mệt, hoặc khoảnh khắc hiếm hoi con cười để chụp ảnh.

Nhưng sự thật, bệnh con ngày một nặng hơn. Bé ho suốt đêm, ngừng ho thì lại thở khò khè nặng nhọc. Không biết bao đêm, tôi bế con mà nước mắt giàn giụa...

Thương con. Nhớ anh. Tôi dằn vặt mình trong muôn vàn suy nghĩ.

Con trai tôi thật tội nghiệp! Còn tôi là người mẹ đáng trách nhất trên đời. Tại sao tôi để con ốm tới 5 ngày mới đi khám. Nếu làm như vậy bệnh đã không biến chứng vào phế quản... Con trai tôi lúc này đáng nhẽ phải vui cười chứ không phải làm bạn với bệnh viện.
Với anh thì sao? Trước khi anh đi tôi đã hứa sẽ chăm sóc con tốt. Sẽ để nhật ký của con là những ngày vui. Bây giờ thì sao? Tôi giấu giếm đăng lên những bức ảnh giả. Nếu biết được anh sẽ trách giận tôi thế nào?
Tôi up những bức ảnh giả dối, che đi gương mặt mệt mỏi đau ốm của con.
Đêm tối là cô đơn cùng dằn vặt, đến sáng tôi lại bế con chạy chữa khắp nơi. Sau nhiều lần chuyển viện tôi quyết định nghỉ việc, đưa bé lên bệnh viện Nhi Hà Nội điều trị. Hi vọng, bệnh viện thành phố sẽ có phương pháp chữa khỏi bệnh.

Tại đây, sau 1 tháng dùng thuốc và nhiều lần chụp chiếu mà bệnh không thuyên giảm, bác sĩ cho con nhập viện, tiến hành điều trị bao vây theo 3 hướng: trào ngược dạ dày, hen phế quản, viêm phế quản. Bé nằm viện 15 ngày và cho thở khí dung, hút đờm bằng máy, nhưng cứ không thở khí dung nữa thì đờm lại kéo lên làm nghẹt thở.

Thời gian này, cả ngày lẫn đêm tôi vật vờ như kẻ mất hồn. Tôi ngừng viết những điều giả dối trên nhật ký Hoàng Lâm. Tôi lẩn trốn mọi cuộc gọi của chồng. Tôi sợ nếu mình nghe máy thì sẽ không kìm được mà bật khóc. Khi đó tôi thật sự muốn gục ngã.

Quá nhiều lần đổi thuốc, quá nhiều lần đổi viện. Hy vọng con khỏi bệnh trong tôi cũng bào mòn theo đó. 
Đỉnh điểm cùng cực là đầu mùa đông 2017. Khi đó, Hoàng Lâm được 12 tháng kém 3 ngày. Thời tiết thay đổi khiến các cơn khò khè nghẹt thở kéo đến đồn dập. Nhìn lồng ngực con co rút phập phồng tôi đau xót vô cùng. Một lần nữa, tôi lê mình, ôm con tới bệnh viện mới. Lần này là bệnh viện Bộ Công An 198.

Tại đây, tôi gặp bác sĩ Giáp. Bác sĩ cho con điều trị tích cực kết hợp với lộ trình thải đờm của Cao Lỏng Vượng Khí.

Tôi cho con uống được 3-4 ngày thì cháu lên cơn ho đùng đùng. Tôi hốt hoảng gọi bác sĩ yêu cầu dừng thuốc. Trên điện thoại bác sĩ cho biết đây là hiện tượng bé đáp ứng với thuốc. Ho nhiều hơn để tống đờm nhớt ra ngoài.

Khi đó bác sĩ Giáp khuyên tôi bình tĩnh vỗ rung và lấy tay kích thích lưỡi để bé nôn đờm. Thật không ngờ, sau khi làm vậy thì con ói ra đờm, từng cục đặc quánh.

Hi vọng chữa bệnh viêm tiểu phế quản cho con một lần nữa được thắp lên.
Trong những lần khám tiếp, bác Giáp cho tôi biết: Con tôi khò khè nghẹt thở là do đờm đặc đã lấp đầy tiểu phế. Bé đã dùng qua nhiều thuốc mà cơ thể không đáp ứng nên bây giờ phải dùng phương pháp trừ đờm kết hợp đào thải độc tố toàn bộ cơ thể.

Khi độc tố được thải ra, đường thở thông thoáng, các vết viêm trong phế quản mới có cơ hội lành. Vì thế trong giai đoạn đầu bé sẽ ho ói đờm, tai nhiều gỉ, đi ngoài sẽ ra phân dịch nhầy. Do đó, tôi cần chuẩn bị tinh thần và học các cách vỗ rung đờm, mat-xa lồng ngực, vệ sinh ráy tai... để giúp bé.

Về nhà quan sát, thấy con xuất hiện các dấu hiệu như bác sĩ nói tôi thêm vững tâm và cho bé tiếp tục dùng Vượng Khí. 3 lần mỗi ngày vào các buổi sáng, trưa, tối lúc chưa ăn. Sau nửa tháng thì con đỡ hẳn đờm nhớt, khò khè. Mừng quá, tôi kiên trì cho con dùng thêm 3 tháng nữa với 2 lần mỗi ngày vào lúc sáng - chiều để làm lành phế quản và tăng sức đề kháng.

Vậy là sau chặng đường ròng rã từ 3 tháng 5 ngày đến 12 tháng kém 3 ngày, con tôi đã tìm được đúng thuốc đúng bệnh. Tới nay, cháu đã 15 tháng, không còn ho nghẹt và hoàn toàn khoẻ mạnh.

Hôm đó là một ngày nắng đẹp, rất lâu rồi tôi mới có thể cùng con trai ra công viên chơi.  Tôi đã chụp rất nhiều ảnh. Đó là những bức ảnh thật. Con tôi đang cười, đang ngồi nghịch cát, đang chơi đu quay...
Tối đó chồng tôi gọi về. Tôi như vồ lấy điện thoại, cứ tưởng mình sẽ hồ hời kể chuyện hai mẹ con đi chơi. Không ngờ lại oà khóc nức nở...
Con đã khoẻ lại. Gánh nặng một người mẹ bất lực, một người vợ tắc trách được gỡ xuống. Tôi tức tưởi kể lại khoảng thời gian vừa qua của hai mẹ con.

Không biết sau bao lâu thì tôi mới hết nức nở. Phía đầu dây bên kia chồng tôi im lặng rất lâu. Có lẽ quá xúc động, anh chỉ nói "Em vất vả quá!"

Ngày hôm sau, anh gọi điện về anh nói đã xin phép được về thăm hai mẹ con sau 1 tuần nữa. Anh vốn kiệm lời, trước khi cúp máy chỉ nói hai câu:
Em vất vả quá! Anh sắp về rồi!
Con đã khoẻ mạnh, tôi không còn phải nói dối chồng. Những bức ảnh từ nay đều là sự thật! Ấm áp, sắc màu, long lanh cùng nụ cười của con.
Phụ nữ chúng ta đôi khi thật khổ phải không? Hạnh phúc xoay quanh chồng con. Con ốm đã là khổ rồi, những dằn vặt bên trong lại càng khiến mình muốn gục ngã hơn. Nhưng có thể buông xuôi được không? Buông xuống thì con mình phải làm sao? Chồng mình sẽ thế nào?

Sau này, nhiều người biết chuyện nói tôi mạnh mẽ. Nhưng tôi thì thấy mình may mắn hơn là mạnh mẽ. May mắn vì lúc không còn hi vọng thì tôi gặp được bác sĩ Giáp. May mắn vì cuối cùng con tôi đã gặp được đúng thầy đúng thuốc. May mắn vì dù ở rất xa nhưng chồng tôi vẫn có cách cổ vũ riêng của anh ấy.

Hi vọng mỗi chúng ta, khi đã làm vợ, làm mẹ có thể tìm cho mình những may mắn như vậy để đi qua những khó khăn...

Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn tới bác sĩ Giáp. Cám ơn anh đã giúp con em khoẻ mạnh để gia đình em có lại những ngày vui. Mong anh bình an và giúp nhiều hơn nữa những gia đình như em!

Lời cá nhân với Quỳnh Thương và các cha mẹ:

Cám ơn Quỳnh Thương vì đã kể lại câu chuyện xúc động khi bạn chăm sóc con liên tục nhập viện vì viêm phế quản. Không chỉ bạn may mắn, tôi cũng cảm thấy mình rất may mắn. May mắn vì bạn đã tin tưởng tôi và làm đúng theo lộ trình điều trị để con khoẻ mạnh.

Còn với các cha mẹ khác, từ câu chuyện trên ta rút ra bài học đối với trẻ nhỏ nếu con chỉ mới húng hắng ho, cha mẹ cần chú ý ngay. Nếu thấy bệnh chuyển biến xấu đi - dù chỉ một chút thì cần liên lạc với bác sĩ để tránh xảy ra biến chứng gây ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ.


Để tìm mua sản phẩm bé Hoàng Lâm đã dùng, mẹ có thể xem TẠI ĐÂY hoặc đăng ký vào form:


Cần thêm tư vấn hay thông tin gì mẹ gọi đến tổng đài tư vấn 096.172.4111 để được hỗ trợ trực tiếp.


CÁCH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CHO TRẺ HIỆU QUẢ NHẤT MẸ NÀO CŨNG NÊN BIẾT


Trả lời câu hỏi của mẹ: Nên cho con dùng kháng sinh hay uống thuốc thảo dược để điều trị viêm phổi? Và dùng thuốc thảo dược nào tốt nhất? Các mẹ có con nhỏ nên tham khảo để biết cách điều trị viêm phổi cho trẻ hiệu quả nhất.
Hỏi: Sau chuyến du lịch hè vừa rồi bé nhà em bị Viêm phổi phải điều trị kháng sinh. Lúc đầu triệu chứng khá nghiêm trọng nên con phải truyền, bây giờ đỡ hơn nên bác sĩ kê kháng sinh uống. Em lo lắng vì uống kháng sinh có nhiều làm con sút cân, tiêu chảy rồi đủ kiểu tác dụng phụ khác, thêm nữa là con uống cả tuần rồi mà vẫn chưa hết triệu chứng. Thấy một số mẹ trên facebook khuyên có thể chữa khỏi viêm phổi cho con bằng thuốc thảo dược nên muốn hỏi bác sĩ: Cho con tiếp tục dùng kháng sinh hay uống thuốc thảo dược? Và dùng loại nào tốt nhất ạ?
Trả lời:
Bệnh viêm phổi bắt buộc phải điều trị kháng sinh

   Viêm phổi là bệnh hô hấp phổ biến, xảy ra ở mọi lứa tuổi, cả người lớn và trẻ nhỏ, xảy ra khi vùng môi phổi bị nhiễm khuẩn và viêm ở các ống phế nang, túi phế nang, viêm tiểu phế quản, các tổ chức kẽ. Hiện nay cách điều trị viêm phổi cho trẻ phổ biến nhất vẫn là dùng kháng sinh.
Bệnh viêm phổi bắt buộc phải điều trị kháng sinh
   Lý do phải dùng kháng sinh cho tất cả các dạng viêm phổi:
     - Viêm phổi phần lớn là do vi khuẩn gây ra, vì vậy bắt buộc phải dùng kháng sinh để điều trị
     - Tổ chức WHO khuyến cáo nên điều trị viêm phổi bằng kháng sinh cho mọi trường hợp.
   Vì vậy, khi được bác sĩ chỉ định dùng kháng sinh thì mẹ nên tuân thủ cho trẻ dùng đúng liệu trình được kê. 

Tuy nhiên không có nghĩa là chỉ cần dùng kháng sinh để điều trị Viêm phổi cho trẻ là được.
   Dùng kháng sinh nhiều khiến trẻ gặp các tác dụng phụ nguy hiểm như:
- Nhờn thuốc, kháng kháng sinh vô cùng nguy hiểm
- Giảm sức đề kháng
- Dị ứng, tiêu chảy
- Tiêu diệt cả lợi khuẩn, viêm ruột
   Có một cách để giảm các tác dụng phụ trên là cho trẻ dùng thêm sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược song song với điều trị kháng sinh. Cơ chế đào thải độc tố - tăng đề kháng của thuốc thảo dược vừa hỗ trợ điều trị giúp trẻ có hệ miễn dịch cao hơn. 

Thuốc thảo dược có thể điều trị dứt điểm viêm phổi cho trẻ

   Thuốc thảo dược có đặc điểm thành phần thì là các loại thảo dược ứng dụng trong Đông y nhưng lại được sản xuất bằng các công nghệ sản xuất thuốc Tây y vì thế các loại thuốc thảo dược có khá nhiều ưu điểm.
   Việc sử dụng thuốc thảo dược thiên nhiên kết hợp với phác đồ điều trị Tây y đang được các bác sĩ khuyên dùng cho trẻ bị viêm phổi bởi các thảo dược giúp giảm nhanh triệu chứng đờm, ho, khò khè ở trẻ mà ít tác dụng phụ kết hợp việc điều trị căn nguyên viêm phổi bằng thuốc Tây. Đây là cách điều trị viêm phổi cho trẻ hiệu quả nhất, làm bệnh thoái lui rất nhanh và trị dứt điểm bệnh.
   Vậy thuốc thảo dược có thể điều trị dứt điểm bệnh Viêm phổi cho trẻ.
Thuốc thảo dược có thể điều trị dứt điểm bệnh viêm phổi cho trẻ
Thuốc thảo dược nào trị Viêm phổi cho trẻ tốt nhất?

   
   Các loại thuốc thảo dược đều có thành phần thảo dược nên đảm bảo an toàn cho trẻ. Tuy nhiên để lựa chọn sản phẩm có hiệu quả tốt nhất cha mẹ nên đọc kỹ thông tin về thành phần của sản phẩm vì không phải thảo dược nào cũng trị bệnh viêm hô hấp.
   Hãy lựa chọn sản phẩm có chứa các loại thảo dược chuyên trị ho, đờm... và có tỷ lệ thảo dược cao, đậm đặc thì hiệu quả điều trị sẽ cao hơn.
  • Khuyên cha mẹ nên dùng Cao lỏng Vượng Khí điều trị Viêm phổi cho trẻ với các lí do sau:
- Thành phần là các loại thảo dược chuyên trị ho, đờm, viêm hô hấp: Xạ Can, Cát Cánh, Hoàng Cầm, Can Khương, Cam Thảo, Sâm Đại Hành, Hồng Hoa. Với tỉ lệ thảo dược cao (90%), sản phẩm có dạng Cao lỏng đậm đặc.
- Với cơ chế tác động từ bên trong cơ thể, Cao lỏng Vượng Khí sẽ tống xuất đờm ra ngoài - làm sạch đường thở - đào thải độc tố - nâng hệ miễn dịch - ngăn chặn tái viêm nhiễm đường hô hấp. 
Dược tính trong Cao lỏng Vượng Khí sẽ làm giảm ngay triệu chứng ho đờm, sốt... từ những lần đầu dùng thuốc. Thuốc tác động đào thải các ổ viêm, thúc đẩy việc trẻ khạc nhổ, tống khứ đờm, dãi, nhớt ra ngoài một cách nhanh nhất. Tiếp theo, dược tính kháng viêm mạnh, kháng khuẩn trong thuốc sẽ làm lành các ổ viêm và bảo vệ đường hô hấp của trẻ. Sau khi đã đào thải độc tố, sẽ giúp trẻ nâng cao hệ miễn dịch, sản sinh thêm nhiều kháng thể tự nhiên nhằm ngăn chặn bệnh tái lại.
- Sản phẩm có thể dùng kết hợp với phác đồ điều trị thuốc Tây (Kháng sinh). Đặc biệt thành phần thảo dược của sản phẩm còn giúp giảm tác dụng phụ của kháng sinh.
- Sản phẩm đã được Bộ Y tế kiểm chứng và cấp phép lưu hành tại các nhà thuốc trên toàn quốc
Cách điều trị viêm phổi cho trẻ bằng Cao lỏng Vượng Khí
  • Vậy cách điều trị viêm phổi cho trẻ hiệu quả nhất là:
Thứ nhất: Tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ: Cho trẻ uống kháng sinh đúng và đủ liều bác sĩ đã chỉ định.
Thứ hai: Dùng thuốc ho thảo dược: Cho trẻ dùng Cao lỏng Vượng Khí để giảm nhanh các triệu chứng ho đờm, sốt... và tăng đề kháng từ bên trong giúp con không bị tái lại. Nên sử dụng liên tục 1 đợt từ 3 đến 6 tháng để có kết quả tốt nhất.
Thứ ba: Kết hợp chăm sóc trẻ trong thời gian điều trị: Vệ sinh mũi họng; Mặc ấm hoặc thoáng theo thời tiết;  Ăn uống đầy đủ dưỡng chất; Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
   Hi vọng những giải đáp trên đã giúp các mẹ hiểu hơn về bệnh viêm phổi và cách điều trị viêm phổi cho trẻ hiệu quả nhất: dùng kháng sinh kết hợp Cao lỏng Vượng Khí cùng với cách chăm sóc sẽ giúp trẻ trị dứt bệnh và tăng đề kháng. 

   Mẹ muốn đặt mua Cao lỏng Vượng Khí hoặc muốn Bác sỹ tư vấn liệu trình phù hợp với tình trạng sức khỏe của con, hãy để lại thông tin theo mẫu dưới đây, tôi đang trực và sẵn sàng giải đáp.